이야기

복음나누기

HÌNH DÁNG THẬT CỦA GIÁO HỘI 참된 교회의 모습 – CHÚA NHẬT LỄ LÁ 주님 수난 성지 주일

작성자
수도회

작성일
2020-04-04 22:06

조회
2007

BÀI CHIA SẺ LỜI CHÚA CHÚA NHẬT LỄ LÁ

(NGÀY 5 THÁNG 4 NĂM 2020)

  HÌNH DÁNG THẬT CỦA GIÁO HỘI

 

 

Anh chị em thân mến! Thời gian này, tất cả chúng ta đang phải trải qua giai đoạn rất khó khăn do dịch cúm Corona gây ra đang lan rộng khắp nơi. Vì thế, mùa Chay lần này có sự đặc biệt hơn so với mùa Chay của những năm trước. Trong hoàn cảnh như thế, nếu từng người chúng ta kiên trì và đặt trọn niềm hy vọng vào Chúa, thì tôi tin rằng, chắc chắn Chúa sẽ giúp chúng ta vượt qua tốt giai đoạn này qua nhiều phương diện.  

Có một điều mà tôi cảm nhận rất rõ trong thời điểm này là tình yêu thương của bố mẹ dành cho con cái. Cha mẹ đã dành cho tôi sự quan tâm, và lo lắng cho sức khỏe của tôi. Chắc có lẽ chỉ cha mẹ mới là người luôn luôn toàn tâm toàn ý lo lắng cho con cái, và điều đó chắc không ai có thể thay thế được! Cha mẹ là người luôn đặt con cái lên trên cả bản thân mình, luôn nghĩ đến con cái trước và ưu tiên dành trọn tình cảm của mình. Thêm vào đó là sự bao dung, tha thứ cho con cái, cha mẹ cũng luôn cư xử với tôi như một người bạn để luôn gần gũi và thân mật hơn với tất cả con cái. Tôi cảm nhận rằng: Tình yêu thực sự là điều giúp chúng ta có sức mạnh để có thể vượt qua được tất cả.

Qua những bài đọc Lời Chúa trong Chúa Nhật Lễ Lá hôm nay, chúng ta có thể nhận thấy được hình dáng thật của Đấng Thiên Sai cứu rỗi thế gian. Thế nhưng, có vẻ như hình dáng đó có sự chênh lệch với những hình dáng mà nhiều người tưởng tượng. Đấng Thiên Sai vĩ đại sẽ cứu rỗi thế gian, mà vào thành với hình dáng đáng tầm thường, chỉ cỡi lên con lừa không đáng giá, nếu chỉ nhìn bằng con mắt của thế gian thì có thể đó là hình dáng buồn cười. Nhưng dường như Chúa Giê-su đã muốn làm sáng tỏ Mầu nhiệm của Nước Trời trái ngược với lý thuyết của thế gian thông qua chính hình dáng của vua mang tính nghịch thuyết như thế. 

Dân chúng khi xưa đã tung hô: “Con vua Đa-vít”(Mt 21,9), “Người Na-da-rét, xứ Ga-li-lê”(Mt 21,11) khi họ chào đón Đức Giê-su vào thành. Chúa Giê-su là Đấng hoàn toàn sống trong thế gian như con người bình thường. Tuy nhiên, cho dù sống trong thế gian, nhưng Ngài không bao giờ “thuộc về thế gian”(Ga 8,23) mà đã sống trọn đời theo cách sống của Nước Trời. Thế gian nói rằng hãy sở hữu nhiều hơn, hãy lên cao hơn vì hạnh phúc của bản thân mình, và để cứu sống bản thân thì hãy không do dự mà đạp lên tha nhân và ngự trị trên đó. Tuy nhiên, Lời Chúa thì nói trái ngược với điều đó, như chúng ta đã nghe qua bài đọc thứ hai hôm nay, Lời Chúa nói rằng hãy trút bỏ chính mình và hạ mình bằng tình yêu, rồi vâng lời và phục vụ cho nhau cho đến nỗi chịu chết trên thập tự vừa mặc lấy thân nô lệ, và vui lòng trao mình cho nhau (Pl 2,7-8). Đó là hình ảnh của Chúa Giêsu khi Ngài sống cuộc sống ở trần gian. Các môn đệ và dân chúng đã vui lòng trải áo choàng (làm cho liên tưởng ‘thế tục’) của mình cho Đức Giê-su, còn Đức Giê-su đã cỡi lên con lừa không đáng giá và vào thành với hình dáng thấp hèn và khiêm tốn, và sau khi nhìn thấy Đức Giê-su như thế, dân chúng, cầm nhành lá thiên tuế (Ga 12,13) mang ý nghĩa của sự ‘thắng lợi’, đã hoan hô rằng “Hoan hô trên các tầng trời!”(Mt 21,9). Như vậy, cách sống của Vương quốc Đức Ki-tô, là Mầu nhiệm của Tin Mừng đó thật nghịch thuyết!

Trong bối cảnh của tình hình dịch cúm do Virus Corona gây ra, đã có những hình dáng không tốt như sự căm thù và bạo lực đối với người phương Đông, nhiều loại hình thái chủ nghĩa ích kỷ được biểu hiện bao gồm mua tích trữ lương thực, thực phẩm, v.v.. Bên cạnh đó, chúng ta cũng có thể tìm thấy được những hình dáng đẹp như hợp tác, giúp đỡ nhau, hỗ trợ nhau giữa các cá nhân, các tập thể, cộng đồng và giữa các quốc gia… Khi nhìn thấy những hình dáng tốt như thế, tôi đã có thể tìm ra một hy vọng mới là: chúng ta, cho dù sống trong thế gian, nhưng vẫn có thể vừa “không thuộc về thế gian” vừa sống một cách đầy đủ nhờ sức mạnh vĩ đại của tình yêu.

Tất nhiên, sống như thế không phải là dễ dàng. Khi sống như thế, chúng ta có thể nghe người ta nói là “sự điên rồ” và bị bách hại giống như Chúa Giê-su. Như dân chúng, đã hoan hô một cách nhiệt tình với Chúa Giê-su khi vào thành Giê-ru-sa-lem như thế nào, thì trước khổ nạn Thập giá họ lại trở mặt với Ngài, nhạo báng và chỉ trích Ngài. Trong thực tế, trên thế giới có rất nhiều người được rửa tội, nhưng thực sự là “người Ki-tô hữu” thì lại rất ít. Tức là có rất nhiều người được rửa tội trong Ki-tô giáo, nhưng trong đó, có ít người thật sự sống theo tinh thần của Đức Ki-tô. Tuy nhiên, khi mà từng người từng người chúng ta dựa vào Chúa và sống theo tinh thần của Tin Mừng một cách trung thực, thế gian sẽ trở nên sáng hơn, khi đó Nước Trời sẽ tiếp tục dần dần được mở rộng ở dưới trần gian này! Bằng sức mạnh của con người yếu duối thì khó, nhưng Thiên Chúa toàn năng sẽ làm cho chúng ta không ngừng biến đổi mới mẻ!

Chúa Giê-su biết trước Khổ nạn và sự chết Thập giá sắp tới, có lẽ Ngài đã vào thành Giê-ru-sa-lem với tư thế sẵn sàng, Như được miêu tả qua bài đọc thứ nhất: ‘Bài ca thứ ba của người Tôi Trung’, đó cũng là một hình ảnh của Chúa Giêsu với tấm lòng thật khiêm tốn vâng lời Chúa Cha như con chiên hiền lành bị đem đi làm thịt (Is 50,5-6; 53,7). Hình dáng Chúa Giê-su vừa vác cây Thánh giá vừa đi một cách khiêm tốn và lặng thầm, đã khai mở một con đường, dần dần phát sinh ra những người muốn theo Chúa Giê-su, và Giáo hội Ki-tô giáo đã được hình thành. Với ý nghĩa đó, hôm nay Đức Giê-su vào thành Giê-ru-sa-lem với tư cách là Chúa của tất cả chúng ta, mời gọi chúng ta khai sinh mới trong Giáo hội với tư cách là người Ki-tô hữu thật sự.

Đặc biệt, ngày hôm nay Chúa Giê-su vừa tin vào Chúa Cha một cách bền vững vừa đi qua cổng vào đầu tiên của cuộc hành trình Vượt Qua thực sự của Ngài, để tiến vào hành trình Thập giá. Chúng ta hãy cùng tha thiết nài xin Chúa giúp chúng ta cũng vượt qua những gian nan, thử thách trong thời điểm này một cách bình an thật sự. Amen!

참된 교회의 모습

 

 

    형제자매 여러분, 요즘 신종 코로나 바이러스 사태로 인하여 다들 힘든 시기를 보내고 있는 것 같습니다. 그래서 이번 사순시기가 어느 때보다 더 무겁게 다가오는 것 같은데요, 각자의 자리에서 희망을 잃지 않고 항구히 주님께 의지한다면, 분명 주님께서 우리가 이 시기를 잘 통과할 수 있도록 여러 방면으로 도와주실 거라 믿습니다.

    저는 이번 바이러스 사태를 겪으면서 부모님의 사랑을 다시금 잘 느낄 수 있었습니다. 부모님과 전화로 서로의 안부를 묻고 서로의 건강을 걱정하면서, 자연스럽게 ‘세상에서 부모만큼 자식의 건강을 온전히 걱정해주고 신경 써주는 사람이 있을까?’라는 생각이 들었습니다. 세상의 모든 부모가 다 그런 것은 아니지만, 저희 부모님께서는 항상 자신보다 자식을 먼저 생각하시고 자식 앞에서는 당신의 욕심이나 원의를 기꺼이 내려놓으십니다. 게다가 자식의 여러 가지 부족한 모습들과 철없고 무례한 모습들까지도 다 껴안아 주시며 친구처럼 편하게 대해주십니다. 가부장적이고 유교적인 분위기의 집안에서는 권위적이고 엄한 부모의 모습, 부모와 자식 간에 거리가 있는 모습이 일반적인데, 사랑은 그런 세속문화를 초월할 수 있게 해주는 보다 큰 힘을 지니고 있는 것 같습니다.

    오늘 주님 수난 성지주일에 봉독되는 말씀들을 통해서 우리는 세상을 구원하시는 메시아의 참 모습을 바라볼 수 있습니다. 그런데 그 모습이 많은 사람들이 상상하는 모습과는 차이가 있는 것 같습니다. 세상을 구원할 위대한 메시아가 그저 허름한 나귀나 타고 꽤나 초라한 모습으로 입성하니까요. 세상 사람들의 눈으로 보면 픽하고 웃음이 나올 법한 상황입니다. 하지만 예수님께서는 바로 그러한 역설적인 임금의 모습을 통해서 세상의 논리와 상반되는 하느님 나라의 신비를 밝혀주고자 하셨을 겁니다.

    군중들이 입성하시는 예수님을 맞이할 때 “다윗의 자손”(마태 21,9), “갈릴래아 나자렛 출신”(마태 21,11)이라고 표현하였듯이, 예수님께서는 여느 인간처럼 온전히 세상 안에 사신 분이셨습니다. 하지만 세상 안에서 사시면서도 결코 “세상에 속하지 않으시고”(요한 8,23 참조) 한평생 하느님 나라의 삶의 방식대로 사셨습니다. 세상은 자신의 행복을 위해 더 많이 가지고 더 높이 올라가라고 하며, 자신을 살리기 위해서는 서슴지 않고 타인을 밟고 그 위에 군림하라고 합니다. 하지만 하느님께서는 그와는 반대로 말씀하시지요. 곧, 우리가 오늘 제2독서에서 들었듯이, 사랑으로 자신을 비우고 낮추어 “종의 모습”으로 십자가 죽음에 이르기까지 서로 순종하고 섬기며, 서로를 위해서 기꺼이 자신을 내어주라고 하십니다(필리 2,7-8 참조). 그러한 삶의 방식에 우리의 참 행복이 있다고 하십니다. 제자들과 군중들은 예수님을 위하여 기꺼이 자신들의 겉옷을 깔아드렸고, 예수님께서는 초라한 나귀를 타고 낮고 겸손한 모습으로 입성하셨으며, 그런 예수님을 보고 군중들은 승리를 상징하는 종려나무 가지를 손에 들고(요한 12,13 참조) “지극히 높은 곳에 호산나!”(마태 21,9)라고 환호하였지요. 그렇듯 그리스도 왕국의 삶의 방식, 그 복음의 신비는 참으로 역설적입니다!

    이번 신종 코로나 바이러스 사태로 인하여 동양인에 대한 혐오와 폭력, 사재기를 비롯한 여러 가지 형태의 이기주의 등 좋지 않은 모습들도 많이 있었던 반면에, 지역, 국가, 인종을 초월하여 가진 것을 함께 나누며 서로 협력하고 헌신하는 아름다운 모습들 또한 많이 찾아볼 수 있었습니다. 저는 그런 좋은 모습들을 보면서 우리가 세상 안에 살면서도, 사랑의 위대한 힘으로 말미암아 충분히 “세상에 속하지 않고” 살아갈 수 있다는 희망을 발견할 수 있었습니다.

    물론 그렇게 사는 것이 쉽지는 않습니다. 우리가 그렇게 살아갈 때 예수님처럼 미쳤다는 소리도 들을 수 있고 여러 가지 박해도 받을 수 있을 것입니다. 예루살렘 입성 때 예수님께 열렬히 환호하였던 군중들이 십자가 수난 앞에서는 180도 바뀌어 그분을 조롱하고 비난하였던 것처럼 말이지요. 사실, 세상에 세례 받은 사람은 무척 많지만 “그리스도인”은 적습니다. 그리스도교에서 세례를 받은 사람은 무척 많지만 그중에서 진정 그리스도의 정신대로 살아가는 사람은 적다는 말입니다. 하지만 우리 작은 한 사람, 한 사람이 주님께 의지하여 복음의 정신대로 충실히 살아갈 때, 그만큼 세상은 더 밝아지게 될 것이고 지상에서 하느님의 나라가 계속해서 확장되어 갈 것입니다! 연약한 인간의 힘으로는 어렵지만, 전능하신 하느님께서는 우리를 끊임없이 새롭게 변화시켜 주실 것입니다!

    곧 다가올 십자가 수난과 죽음을 미리 아셨던 예수님께서는 무척 비장한 마음으로 예루살렘에 입성하셨을 겁니다. 또한 그 마음은, 제1독서 ‘주님의 종’의 셋째 노래에서 묘사되듯이, 마치 어린양처럼(이사 53,7 참조) 참으로 겸손하게 하느님 아버지께 순종하는 마음이셨을 것입니다(이사 50,5-6 참조). 다름 아닌, 그처럼 겸손하게 묵묵히 십자가를 지고 가시는 모습, 바로 그 모범을 보고 예수님을 따르고자 하는 사람들이 조금씩, 조금씩 생겨나 그리스도교 교회가 만들어지게 되었습니다. 그런 의미에서 오늘 예루살렘에 우리 모두의 주님으로서 입성하시는 예수님께서는 우리가 참된 그리스도인으로서 교회 안에 새로 태어나도록 초대하시는 듯합니다.

    특별히 신종 코로나 바이러스로 인하여 어려운 시기를 보내고 있는 이 때에, 예수님께서 오늘 하느님 아버지를 굳건히 신뢰하시며 당신의 본격적인 파스카 여정을 위한 첫 관문을 통과하셨고, 항구하게 십자가 죽음에 이르는 과정을 끝까지 잘 통과하셨듯이, 우리도 이 시련의 과정을 무사히 잘 통과할 수 있도록 도와주시기를 간청합시다. 아멘!


전체 1,656



번호 제목 작성자 작성일 추천 조회
1656

천사와의 만남 – 복되신 동정 마리아의 배필 성 요셉 대축일

하느님의 사랑
|
2025.03.19
|
추천 0
|
조회 165
하느님의 사랑 2025.03.19 0 165
1655

듣고 믿어서 회개함 – 사순 제1주간 수요일

하느님의 사랑
|
2025.03.12
|
추천 0
|
조회 230
하느님의 사랑 2025.03.12 0 230
1654

먼지로 돌아감 – 재의 수요일

하느님의 사랑
|
2025.03.05
|
추천 0
|
조회 277
하느님의 사랑 2025.03.05 0 277
1653

새로운 복음의 방향 – 연중 제7주간 수요일

하느님의 사랑
|
2025.02.26
|
추천 0
|
조회 436
하느님의 사랑 2025.02.26 0 436
1652

청원 기도 – 연중 제6주간 수요일

하느님의 사랑
|
2025.02.19
|
추천 0
|
조회 431
하느님의 사랑 2025.02.19 0 431
1651

나쁜 생각을 물리치려면 – 연중 제5주간 수요일

하느님의 사랑
|
2025.02.12
|
추천 0
|
조회 648
하느님의 사랑 2025.02.12 0 648
1650

시련의 의미 – 성녀 아가타 동정 순교자 기념일

하느님의 사랑
|
2025.02.05
|
추천 0
|
조회 812
하느님의 사랑 2025.02.05 0 812
1649

사람들이 곧바로 예수님께 이야기하였다 – 연중 제1주간 수요일

하느님의 사랑
|
2025.01.15
|
추천 0
|
조회 1401
하느님의 사랑 2025.01.15 0 1401
1648

말씀이 이루어졌다 – 주님 공현 대축일 후 목요일

하느님의 사랑
|
2025.01.09
|
추천 0
|
조회 1784
하느님의 사랑 2025.01.09 0 1784
1647

곰곰이 되새겼다 – 천주의 성모 마리아 대축일

하느님의 사랑
|
2025.01.01
|
추천 0
|
조회 2658
하느님의 사랑 2025.01.01 0 2658